Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Thành Trung
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 19:43

Phương pháp giải:

- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.

- Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định bố cục của tác phẩm và nêu nội dung của từng phần.

Lời giải chi tiết:

Truyện ngắn gồm 5 phần:

- Phần một: từ đầu đến “…chăm chú nhìn chiếc găng tay của mình”: lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.

- Phần hai: tiếp theo đến “…sợ hãi như những lần trước”: lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.

- Phần ba: tiếp theo đến “…cốt sao say là được”: những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.

- Phần bốn: tiếp theo đến “…trở vào nhà xếp đồ đạc”: lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.

- Phần cuối: còn lại: tâm trạng của nhân vật “tôi” khi kể về cuộc sống hiện tại của Na-đi-a và của mình.

Bình luận (0)
Thanh An
8 tháng 3 2023 lúc 23:18

- Truyện ngắn gồm hai phần lớn:

+ Phần 1: từ đầu đến “Còn tôi trở vào nhà thu xếp đồ đạc” - kể lại câu chuyện của “lúc đó”, kỷ niệm trượt tuyết giữa “tôi” và Na-đi-a cùng bí ẩn trong lời đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”.

 

+ Phần 2: còn lại - chuyện của “bây giờ”, khi Na-đi-a đã lấy chồng, còn “tôi” không hiểu sao ngày trước từng đùa như thế.

- Phần thứ nhất có thể được chia nhỏ hơn theo các sự kiện:

+ Lần đầu tiên “tôi” và Na-đi-a cùng trượt tuyết - lần đầu tiên “tôi” nói câu đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”

+ Lần thứ hai, thứ ba và “ngày nào tôi và Na-đi-a cũng lên đồi” trượt tuyết - lần thứ hai, thứ ba và lần nào “tôi” cũng nói câu đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”

+ Lần đầu tiên Na-đi-a trượt tuyết một mình - lần duy nhất Na-đi-a không nghe thấy câu “Na-đi-a, anh yêu em!”

+ Lần cuối cùng Na-đi-a nghe thấy câu “Na-đi-a, anh yêu em!”

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 1 2018 lúc 3:32

a. Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.

Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:

- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

- Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)

- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

b.

– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

- Bố cục ba phần :

    + Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.

    + Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc Dung
Xem chi tiết
Xem chi tiết
ILoveMath
5 tháng 3 2022 lúc 14:30

Đăng đúng môn nha bạn

Bình luận (1)
Keiko Hashitou
5 tháng 3 2022 lúc 15:06

lớp 1 chưa hok thế này đâu bn:)

Bình luận (0)
Nga Nguyen
5 tháng 3 2022 lúc 15:23

lớp 1 học ngữ văn sai sai

Bình luận (0)
‏♡Ťɦїêŋ ℒүŋɦ♡
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 8 2023 lúc 19:52

Nội dung “cam kết” ở phần này bao gồm:

- Mỗi ngày chúng ta phải sống sao cho xứng đáng.

- Mỗi ngày đừng gây tổn thương cho ai là một phương pháp thực hiện nguyên tắc quan trọng trên.

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 16:07

1.

- Tình cảm mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn “Tấm gương” đó là biểu dương những con người trung thực, ngay thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá.

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 21:57

2.

Không miêu tả một con người cụ thể mà mượn hình ảnh của tấm gương làm điểm tựa cho bài văn. Qua đó, bộc lộ tình cảm của tác giả vi tấm gương luôn phản chiếu các sự vật xung quanh đúng như bản chất vốn có của nó. Do vậy, trong bài văn tác giả đã ngợi ca phẩm chất của gương nhưng là để ngợi ca đức tính trung thực ngay thẳng của con người.

3.

Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương

- Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.

- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.

Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.

Bình luận (0)
Shoushi Miketsukami
2 tháng 10 2016 lúc 19:48

+) Bài "tấm gương"  nêu lên những phẩm chất: trung thực, ghét xu nịnh, dối trá.

+) Tình cảm mà tác giả biểu đạt qua văn bản đó là biểu dương những con người tring thực, phê phán những kẻ xu nịnh ối trá.

+) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đưa hình ảnh có ý nghĩa tương đồng sâu sắc. Từ đặc tình của tấm gương phản chiếu sự vật một cách chân thực khách quan, không vì kẻ soi gương là ai mà thay đổi hình ảnh, tác giả liên tưởng so sánh với tính cách của con người để ngợi ca những con người trung thực thẳng thắn.

+) MB: Từ đầu đến sinh nó ra _ Nêu những phẩm chất của gương 

    TB: Tiếp đến không hổ thẹn_ Nêu lên lợi ích của ấm gương đối với đời sống.

    KB: Còn lại đến hết_ Khẳng định lại chủ đề.

HỌC TỐT NHA BẠN IU   hihi

Bình luận (1)